Sự Khác Nhau Giữa にくい & づらい
Bài này chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp mẫu ngữ pháp về sự khác nhau giữa 「~にくい」và 「~づらい」
Bài trước chúng ta đã cùng tìm hiểu sự khác nhau giữa「~がたい」và 「~にくい」.
Các bạn còn nhớ không?????
Nếu chưa thì hãy xem qua lại bài 3 nhé.
Sự khác nhau giữa がたい & にくい
Cùng bắt đầu tìm hiểu sự khác nhau cả 2 mẫu ngữ pháp với đoạn hội thoại dưới đây nào:
Bạn B và bạn T đang nói chuyện với nhau về chú chó nhỏ, chọn a hoặc b để câu trả lời của bạn T phù hợp :
Cả 2 mẫu ngữ pháp 「~にくい」và 「~づらい」đều có ý nghĩa là làm 1 việc gì đó khó .
Nhưng như bài 3 mình đã tìm hiểu thì「~にくい」nói đến năng lực, kỹ năng 「能力や機能など」.
Còn「~づらい」tập trung nói đến cảm xúc , tâm trạng「感覚や感情など」.
※「~づらい」có một chút giống với 「~がたい」về việc nói đến cảm xúc và tâm lý.
Nhưng kết quả của「~がたい」là khó nên không thể thực hiện được.
Còn「~づらい」thì có thể thực hiện được.
Để phân biệt rõ hơn về cách dùng 2 mẫu ngữ pháp 「~にくい」và 「~づらい」.
Các bạn hãy tham khảo bảng dưới đây:
( bài 3 đã giải thích rất kỹ về cách dùng của 「~にくい」, ở đây mình sẽ nêu qua lại nhé )
~にくい | ~づらい |
1.「Aにくい」có nghĩa là nếu xét về tính vật lý, năng lực và tính kỹ thuật thì khó làm được, nhưng nếu cố gắng thì sẽ thực hiện. (dùng được cả trong văn nói và văn viết ).
Ví dụ: このハンバーガー、大きすぎて食べにくい。
|
1.「Aづらい」biểu hiện tâm lý lưỡng lự, phải đấu tranh tâm lý khi làm việc đó . (thường dùng trong văn viết ).
Ví dụ: あの話は嘘だった。でも、あの人には、本当のことを言いづらい。
|
2. Trong đoạn hội thoại trên, việc chia tay chú cún nhỏ nếu cố gắng thì có thể làm được. Không liên quan gì tới năng lực hay kỹ thuật. Nên đáp án a không phù hợp. | 2. Trong đoạn hội thoại trên bạn B muốn nói không muốn xa chú chó nhỏ, phải đấu tranh với tình cảm, cảm xúc. Nên đáp án là b.別れづらいよ. |
3. Chủ yếu A là những tự động từ mang tính tự nhiên, không có tác động của con người hay còn gọi là 自動詞.
Ví dụ:
|
3. Thường không sử dụng với tự động từ 自動詞,nhưng 3 động từ này thì dùng được 見える、聞こえる、わかるthì dùng được.
Ví dụ:
|
Có nhiều trường hợp có thể dùng cả 2 nhưng có chút khác biệt.
Cùng xem qua 4 ví dụ sau.
Ví dụ 1:
Trường hợp này thì nghĩa là:(どう言えばいいか困る) chưa biết nên nói thế nào.
Ví dụ 2:
Trường hợp này thì nghĩa là:(かわいそうで) thấy tội nghiệp quá nên chưa thể nói được.
Ví dụ 3:
Trường hợp này thì nghĩa là: Đường trơn nên khó đi quá!
Ví dụ 4:
Trường hợp này thì nghĩa là: Chân đau quá nên không đi nổi dù rất muốn đi nhanh.
Thêm một vài ví dụ nữa:
Ví dụ 5:
Ví dụ 6:
Ví dụ 7:
Luyện tập:
Chọn đáp án sao cho phù hợp
にくい&づらい
Chọn đáp án thích hợp